Menu

Thứ Ba, 30 tháng 8, 2016

THIÊN PHÙ

Thiên phù này làm bằng gỗ, cao 42 cm, chiều ngang của 3 vòng tròn là 27 cm, chiều ngang cạnh dưới của phần có 7 ngôi sao là 10 cm, mỗi sao cách nhau 1 cm.
Ba vòng tròn trên: vòng giữa đường kính 10 cm, vòng tròn hai bên mỗi vòng đường kính 7 cm.


Thứ Ba, 23 tháng 8, 2016

TỰ DO TIẾN HÓA VÀ TỰ HỌC NHỮNG BÀI HỌC TIẾN HÓA

Mỗi linh hồn là một thực thể tồn tại riêng biệt, hết sức riêng biệt-để cuối cùng thì các Cung trường Thần lực, cho đến các hành tinh là hết sức riêng biệt, thậm chí có rập khuôn hoa hoa giống, thì cũng có những đặc tính riêng! Đây là luật tiến hóa, đồng thời cũng là kết quả của tự do trong Vũ trụ, kết quả của những trải nghiệm không ngừng có tính riêng biệt của các linh hồn.

NHỮNG KẺ CHỐNG ĐỐI SỰ HỢP NHẤT NHÂN LOẠI

Thiên hà này của chúng ta đã rối reng từ lâu, vì có sự tranh dành ảnh hưởng, đấu đá chiếm dụng các hành tinh, các cụm sao, nên đã có cuộc chiến Thiên hà 1-2 và vừa qua là 3, gây đau thương tang tóc, cũng là làm cho trái đất này bị các thực thể đen tối xâm nhập, chiếm dụng, xâm lược, gây ra bao cảnh nồi da nấu thịt, không những làm cho loài người đau khổ không siêu thoát được, mà các linh hồn đầu thai ở đây cũng không thoát luân hồi hay nâng cao tiến hoá được.

CẨM NANG HÀNH ĐẠO III

·      1-Ngày Rằm tháng Hai Canh Dần

           Khơi thông lần nữa huyệt cân nước nhà

           Phá tan hai điểm đất ta

           Nơi xưa Biền yểm dưới chân Ba Vì

           Lại thông suốt mạch vân vi

           Kéo xuôi Tây lại Đông kỳ Lạng Sơn

           Suốt từ Tây Sơn đến Đông Sơn

           Tụ khí nối lại đường linh Tây Hồ

           Vậy là xong đã cuộc vừa

            Mấy ngàn năm, nay vào mùa Thánh ca

           Giặc thù quì xuống lạy Ta

           Non xanh, nước biếc, gọi là Non Sông

CẨM NANG HÀNH ĐẠO II

   · 1-Làm đủ ăn, ăn đủ sống, sống công bình, bình thiên hạ.
·  2- Tam Lý Pháp là Đạo Pháp, Chính Pháp, Huyền Pháp.



        TOÀN BỘ ĐẠO PHÁP VÀ CHÍNH PHÁP GỘP LẠI THÀNH HỌC THUYẾT TRUNG PHƯƠNG

                    (TÂM-LÀ TRUNG PHƯƠNG-TRUNG CUNG-TÂM ĐẠO).


CẨM NANG HÀNH ĐẠO I

·     1-Hiểu được Chân lý rồi thì nên im lặng mà hành động, nói nhiều mất khí, loạn lý. Điều sợ nhất là phải nghe những điều giáo điều.

·       2-Cách giáo dục tốt nhất là tự giáo dục. Cách học tốt nhất là tự học. Cách sáng tạo tốt nhất là trong im lặng.

Thứ Hai, 22 tháng 8, 2016

VŨ TRỤ XUÂN

Minh triết sáng màu Xuân lồng lộng
Vương hoa Trời, nguyên thủy soi chung
Giáng chín phương, lại chín phương hồng
Thế như nước từ trên cao rót xuống…

VẤN ĐỀ TÌNH DỤC


Tập trung vào các điểm sau:
1-Qui luật tự nhiên, có âm có dương, mới tạo thành Vũ trụ, mới sinh sôi, tồn tại. Tạo hóa đã tạo ra đàn ông và đàn bà thông qua tính dục để tồn tại, như muôn loài khác. Diệt dục, xét một cách toàn thể, là diệt sự sinh, trái qui luật tự nhiên.
Nếu tất cả ai cũng diệt dục, tất không còn xã hội loài người.

THIỆN VÀ ÁC


Thiện và ác là hai phạm trù đối lập nhau. Là hai phạm trù thuộc tính của nhân cách con người; là thước đo để xem xét đánh giá đạo đức. Nó cũng gắn liền với các nội dung của tôn giáo nói chung, vì tôn giáo chân chính nào cũng lấy tính thiện, tu tập đạo đức làm đầu.

SỰ MẠT PHÁP CỦA CÁC TÔN GIÁO CÓ TRƯỚC THIÊN ĐẠO

I-Tính chất chung
1-Về giải thích thế giới, và thế giới tâm linh: Không một đạo giáo nào giải thích chính xác về thế giới, về khoa học tâm linh và các hiện tượng tâm linh, thế giới vô hình, linh hồn chính xác, trên cơ sở khoa học vật lý lượng tử hiện đại. Một số đạo dùng bí hiểm tâm linh để dẫn dụ tín chủ; lại có pháp môn phức tạp, kinh tự rắc rối. Bất lực trước một số hiện tượng tâm linh, như hiện vong, nhập vong, xem bói, tiên tri, xác thân bất hoại, thần giao cách cảm, tâm năng điều khiển, linh tính, giấc mơ, xuất vía…Không giáo chủ tôn giáo nào được và đã được Thượng đế cho thấy Người bằng mắt huệ, để Người giáo dạy trực tiếp! Nên có khi hiểu sai về Cha, hoặc dùng bí hiểm mô phỏng, dẫn dụ tín chủ, dọa nạt tâm linh tùy tiện.

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

-Nhận thức của con người từ thấp phát triển từ thấp đến cao, nên phải giáo dục từ thấp đến cao, theo chiều tuyến tính; cố gắng không lặp lại, nếu lặp lại, thì phải ở một bước cao hơn, tiến bộ hơn.
-Vì con người có những đặc điểm thể chất, tính chất văn hóa vùng miền khác nhau, nên có các biện pháp giáo dục cho phù hợp, trên tinh thần và nền tảng văn hóa, tri thức chung. Văn hóa, tri thức phải được thống nhất trong đa dạng.
-Vì con người, có người thiện, ác khác nhau, nên phải tách thiện ác ra, đôi khi phải thế, để cải hóa, nếu không chúng sẽ nhiễm lậu cái xấu, nhất là khi cái tốt còn yếu, còn nhen nhóm, còn hạn chế.

NGÔN NGỮ, ĐỨC NGÔN VÀ TÍNH BIỆN CHỨNG

Ngôn ngữ, bao gồm lời nói và chữ viết. Đức ngôn-là cái đức thể hiện qua lời nói và chữ viết.
Ngôn ngữ là sản phẩm của trí tuệ-tư duy-ý chí-nhận thức.
Nói, viết phải có mục đích, nội dung và hình thức. Đó là ba mặt của một tác phẩm ngôn ngữ hay văn nghệ, trong đó có cả ca nhạc. 

NGÔI LỜI GIÁNG DẠY

 NGÔI LỜI GIÁNG DẠY

Lời Ta đây, là Thiên Chúa giảng cho các con! Thông qua giáng điển vào Hạ phàm.
Các con chiên của Ta, con ngoan!
Ngày Chúa đến, phán xét chúng nhân
Hỡi đàn con Thiên Chúa đang mong thầm
Ngày Thiên Chúa giáng lâm lần nữa…
Nhưng Ta hỏi, ai cần Ta, nếu tanh hôi xác thân thế kia?
Ai đợi Ta, khi phân hóa Chánh-Tà thế kia?
Các tội lỗi chống Luật cũ lời Ta rao giảng xa xưa..
Các con mượn Đạo Ta mà gieo rắc chiến tranh, tàn diệt lẫn nhau. Ta đâu có dạy thế?

LUẬN VỀ CÁC SỰ

NÓI VỀ CÁI DANH, CÁI NGÃ

Khổng Tử nói: Danh chính ngôn thuận. Nay Ta nói: Phải thể hiện Danh Chính của mình.
Đạo vốn không có danh, Thượng đế ở trong bản thể và linh hồn muôn vật nên không có danh, nhưng để thực thi Đạo-tức Định luật Vũ trụ, nên Thượng đế phải có Nhân tính và Danh tính-là cái ngôi vị, vị Tôi của mình, cái tên gọi là do Người Đời đặt cho Thượng đế. Làm gì cũng phải có danh-tức cái tên và cái bản ngã của mình. Cha là Đại Ngã, chúng ta là Tiểu Ngã. Ai ai và muôn vật đều có cái Ngã của mình-tức cái Tôi cá thể. Nếu mất cái Tôi đấy, thì không còn là anh nữa-cho dù anh siêu thoát đến bực nào-thì anh vẫn còn đó Một Linh Hồn Thường Tại-với cái bản tính không lẫn được của riêng anh! Bản tính là thế nào? Là toàn thể cái cấp tổ chức thông tin của Linh hồn anh, cái đó không ai cho anh, mà anh tự học, tự có-tất nhiên ban đầu, thì Cha có nạp vào cho nó một bản tính Thường Tại ban đầu, cho nó một cấp tổ chức đặc trưng.
Chúng ta hình dung thế này, các sao Bắc Đẩu có những thuộc tính riêng của các Ngài. Ta khác, các vị khác.

LỜI THƯỢNG ĐẾ

Thượng Đế là Ta, Ta là Thượng Đế
Sinh ra muôn loài, Ta là chúa tể
Ta là cỏ cây, hoa lá, nhân sinh
Ta là đất đai, hạnh phúc, hoà bình
Là Chân lý, cội nguồn cuộc sống
Là văn minh, là màu xanh, đích đợi
Ta là phúc phần giáng khắp nơi nơi

GIÁC NGỘ SIÊU THOÁT VÀ ĐĨNH NGỘ NHẬP THẾ

I-GIÁC NGỘ SIÊU THOÁT
Chúng ta từng nghe nhiều lần khái niệm giác ngộ, siêu thoát khi Ta nói, của các tôn giáo, các kinh sách của loài người hàng vạn năm qua. Vậy siêu thoát, giác ngộ là thế nào?
Theo quan niệm của bản tôn Ta, có nhiều cấp giác ngộ, siêu thoát.

ĐẠO PHÁP THIÊN ĐẠO

Thiên Đạo tu Tâm

Không chấp vào hình tướng, sự thờ phụng, kinh sách, kinh sách là phương tiện ban đầu cho nhận thức, sau bỏ kinh sách mà quay vào Tâm-tu luyện cho cái Tâm mình LÀNH THIỆN-TÔN KÍNH THƯỢNG ĐẾ-LÀ CHA ĐẺ RA LINH HỒN MÌNH-Là đắc đạo, sẽ được Thượng đế cho thoát chuyển luân hồi.

NÓI VỀ DẠY TRẺ

 Thơ ghi nhớ:
                                    Là ai, món nợ thế nào
                                    Cần gì, không được làm sao cõi trần
                                   Quyền gì, phải học thành Nhân
                                   Tự chủ Sáng tạo Tiến dần lên Thiên…

CON ĐƯỜNG THOÁT LUÂN HỒI

CON ĐƯỜNG THOÁT LUÂN HỒI
PHẦN 1-CON ĐƯỜNG THOÁT LUÂN HỒI
7 nhân, 7 quả, 7 diệt, 7 thoát
(7 Lý Luyện Tu

9 ĐIỀU KHÔNG CỦA NGƯỜI HỌC THIÊN PHÁP


                                         9 ĐIỀU KHÔNG


1-Không  bỏ: Kính-thờ Thượng đế.
2-Không chiếm: Của cải, tài danh, hạnh phúc của người khác.
3-Không tham: Danh lợi, vật dục tầm thường.
4-Không nói: Gian dối, xảo ngôn, ác ý, hồ đồ.
5-Không quên: Người nghèo khổ, hư dốt.
6-Không gây: Hận thù, chiến tranh, giết hại chúng sinh.
7-Không ở: Bẩn thỉu và phá hại môi trường.
8-Không nghiện: Các chất kích thích nặng.
9-Không ngừng: Xây dựng Thiên đường Hạ giới



VŨ TRỤ

Đại Vũ trụ qui mô tổng quát và các vũ trụ con, hay là các qui mô nhỏ

1-VŨ TRỤ toàn thể. - (Đại Vũ trụ qui mô tổng quát):
Là toàn thể vật chất của Tạo hoá, cấu tạo theo một chỉnh thể hợp lý, tuân theo một qui luật nhất định. Vật chất là duy nhất cấu tạo nên Đại vũ trụ.
-Trong Đại Vũ trụ hiện nay, có hàng tỷ tỷ vũ trụ con thành viên-nguyên tắc là chúng ta gọi Vũ trụ Nguyên thủy là Đại Vũ trụ-nền tảng đầu tiên và cuối cùng của sự sống có được. Trong tài liệu này, sử dụng khái niệm Vũ trụ toàn thể.

KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN

Không gian và thời gian đều là một dạng của vật chất.

Không gian và thời gian không phải là thuộc tính của vật chất. Ở đâu có vật chất vận động là ở đó có không gian và thời gian. Cả không gian và thời gian đều có nhiều chiều. Không gian là môi trường vật chất đặc biệt, tồn tại trong vũ trụ. Thời gian là mật độ khoảng cách giữa các điểm trong không gian

CÁC CẢNH GIỚI THIÊN LINH

                                        

BA ĐẠI GIỚI

Con người chúng ta được Thượng đế cho ở Ba Đại giới, có ba tầng, đó là: Hạ giới, Trung giới, Thượng giới.
Hạ giới: Là thế giới chúng ta đang sống, là trường học lớn và trường học cuối cùng của con người, để trở về Thượng giới. Chỉ ở đây chúng ta mới tiến hóa hoàn thiện. Khi chưa hoàn thiện, con người còn phải luân qua các kiếp, đi và trở lại Hạ giới. Cứ như thế, cho đến khu thành đại mỹ, đại thiện, đại minh, trở về với Thượng đế.

BA QUI LUẬT LỚN CỦA VŨ TRỤ

1-Qui luật Vũ trụ thống nhất  (Vũ trụ là Một). 
2-Qui luật Vận động và Phát triển không ngừng. 
3-Qui luật Nhân quả.

Ba qui luật hợp nhất, thành Đạo Trời (Luật Trời- Định luật vũ trụ).
(Đây là phát hiện đặc sắc nhất của Trung Phương Thiên Tôn-chấm dứt sự huyền bí, sự bí hiểm của khái niệm“ Đạo Trời”, mà các vị giáo chủ trước thường nói mập mờ khó hiểu, hoặc giải thích không đầy đủ).

VĂN HÓA CỦA CHÚNG TA

Vì còn gọi là tôn giáo, thì còn phân biệt văn hoá tâm linh với văn hoá khác. Nhưng văn hoá tâm linh đã và luôn luôn sẽ tồn tại trong mọi hoạt động và tư tưởng của con người: Tôn giáo là biểu hiện cao của tín ngưỡng trong xã hội, của ý thức về thiên linh.

Chủ Nhật, 21 tháng 8, 2016

CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC VÀ TIẾN BỘ NHÂN LOẠI

THỜI ĐẠI TÂM LINH THÁNH ĐỨC

Thời đại tâm linh Thánh Đức

LIÊN HỆ PHÁP MÔN

Email liên hệ:
thienton2008@gmail.com
thanhduchoithanthanhthiendinh@gmai.com

TÍN KINH

TÍN KINH THIÊN ĐẠO

NHÂN KINH THIÊN ĐẠO


BẢN CHẤT CON NGƯỜI. KHOA HỌC TÂM LINH. THỐNG NHẤT TIẾN BỘ NHÂN LOẠI

CON NGƯỜI 

LINH HỒN CON NGƯỜI

LUẬT KINH

LUẬT KINH THIÊN ĐẠO

GIÁO KINH THIÊN ĐẠO

 Bộ Giáo Kinh này là bộ mở: Đại Giáo chủ, các Đại thánh- Đại đồ đệ của Thiên Đạo, các lời giáo huấn của Cha và bề trên bằng điển hay cơ bút…sau được viết, bổ sung chọn lọc những kinh nghiệm muôn năm vào đây. Ai viết, sau Ta, thì phải viết rõ tên tác giả, tên Thánh danh: Ví dụ như Ta-thánh danh: Trung Phương Thiên Tôn Bảo Toàn Phổ Giáo Khai Đạo Đại Thiên sứ. Tên thánh danh là do bề trên-hoặc Đại giáo chủ, các Giáo Hoàng sau Ta ban cho 

ĐẠO KINH THIÊN ĐẠO


ĐẠO ĐỨC VÀ CON ĐƯỜNG CỦA TIẾN HÓA ĐẠO ĐỨC, TÔN GIÁO. ĐẠO ĐỜI HỢP NHẤT.


9 ĐIỀU KHÔNG
1-Không  bỏ: Kính-thờ Thượng đế.
2-Không chiếm: Của cải, tài danh, hạnh phúc của người khác.
3-Không tham: Danh lợi, vật dục tầm thường.
4-Không nói: Gian dối, xảo ngôn, ác ý, hồ đồ.
5-Không quên: Người nghèo khổ, hư dốt.
6-Không gây: Hận thù, chiến tranh, giết hại chúng sinh.
7-Không ở: Bẩn thỉu và phá hại môi trường.
8-Không nghiện: Các chất kích thích nặng.
9-Không ngừng: Xây dựng Thiên đường Hạ giới

THIÊN KINH THIÊN ĐẠO


BẢN THỂ VẬT CHẤT CẤU THÀNH VŨ TRỤ- THỐNG NHẤT ĐỊNH LUẬT VŨ TRỤ-(ĐẠO TRỜI)
                                         I-VŨ TRỤ
(Đại Vũ trụ qui mô tổng quát và các vũ trụ con, hay là các qui mô nhỏ)

TỔNG BỘ KINH THIÊN ĐẠO

Tổng bộ kinh Thiên Đạo gồm: Thiên Kinh, Đạo Kinh, Giáo Kinh, Huấn Kinh, Luật Kinh, Lễ Kinh, Nhân Kinh, Trí Kinh, Tín Kinh